Tổng hợp 10+ hiện tượng bong nút nhầy ở bà bầu hot nhất hiện nay

bởi huy.nguyen
Rate this post

Duới đây là các thông tin và kiến thức về hiện tượng bong nút nhầy ở bà bầu hay nhất được tổng hợp bởi chúng tôi

Đối với mọi bà bầu, đau bụng đẻ là một trải nghiệm rất khó khăn, đau đớn và không thể nào quên. Mỗi người sẽ có cảm giác khác nhau đối với cơn đau đẻ nên không ai có thể diễn tả chính xác được cơn đau đẻ như thế nào.

Bà bầu đau bụng đẻ là như thế nào?

Quá trình thay đổi tử cung để đưa thai nhi ra ngoài sẽ làm xuất hiện cơn đau bụng đẻ. Lúc này tử cung của phụ nữ sẽ diễn ra các hoạt động nhằm tạo ra những biến đổi phù hợp, thai nhi sẽ được sinh ra trong điều kiện tốt nhất.

Sự kết hợp cùng lúc của các cơn gò này sẽ tạo ra áp lực đẩy thai nhi. Nhưng mẹ cần lưu ý vào những tháng cuối thai kỳ sẽ xuất hiện một cơn gò khá giống với cơn đau đẻ nhưng lại không phải là cơn đau chuyển dạ thật sự (cơn đau đẻ giả), cần tránh nhầm lẫn.

Sự khác nhau giữa đau bụng đẻ giả và đau bụng đẻ thật

Khi đến gần ngày sinh, sẽ cuất hiện 2 loại co thắt tử cung đó là: đau bụng đẻ giả (cơn gò sinh lý) và đau bụng đẻ thật.

Đau bụng đẻ giả (Braxton-Hick)

Các cơn co thắt xuất hiện không thường xuyên và không đều đặn sau mỗi lần co, cơn co có cường độ và mức độ khó chịu không thay đổi, không có máu hay hiện tượng tăng dịch tiết và không làm cho tử cung giãn ra. Sau đó, cơn đau có thể giảm và mất hẳn.

Đau bụng đẻ thật (cơn gò chuyển dạ)

Theo thời gian, cường độ cơn co thắt và mức độ khó chịu tăng dần, khoảng cách giữa các cơn co thắt cũng thu hẹp dần. Vùng lưng dưới và bụng là hai khu vực có cảm giác đau mạnh mẽ nhất. Sự tăng tiết dịch âm đạo hoặc chảy máu sẽ xảy ra cùng với cơn đau.

Dấu hiệu bà bầu đau bụng đẻ

Cơ thể phụ nữ sẽ xuất hiện những dấu hiệu sắp chuyển dạ như âm đạo chảy nước, tiêu chảy, tử cung co thắt nhiều lần, vỡ ối… trước khi cơn đau bụng đẻ xuất hiện. Trung bình thời gian chuyển dạ sẽ kéo dài từ 16 – 20 giờ.

Với những mẹ sinh con thứ hai, thời gian chuyển dạ sẽ ngắn hơn, kéo dài từ 8 – 12 giờ. Nếu cuộc chuyển dạ kéo dài trên 24 giờ thì được gọi là chuyển dạ kéo dài.

Nhiều bà bầu nghĩ rằng dấu hiệu duy nhất của quá trình chuyển dạ sinh là đau bụng đẻ nhưng trên thực tế sẽ có thểm nhiều dấu hiệu khác xuất hiện ở thời điểm trước đó. Mẹ bầu sẽ chủ động hơn trước khi bước vào cơn đau bụng đẻ nếu nhận biết sớm các dấu hiệu này.

Những dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh sẽ bao gồm:

  • Bụng bị tụt xuống, sa bụng.
  • Bị chuột rút và đau lưng nhiều hơn.
  • Có thể bị tiêu chảy.
  • Ra nhớt hồng âm đạo.
  • Xuất hiện cơn gò tử cung.
  • Ra nước ối.

Sự thay đổi ở cổ tử cung sẽ được ghi nhận khi thăm khám âm đạo (dưới tác động của cơn gò cổ tử cung xóa và mở dần, có sự tiến triển của ngôi thai sau mỗi cơn co tử cung).

3 giai đoạn của quá trình bà bầu đau bụng đẻ

Giai đoạn 1: Giai đoạn cổ tử cung có sự xóa – mở

Ở trạng thái bình thường, cổ trong và cổ ngoài tử cung sẽ nhập lại với nhau tạo thành một phiên mỏng. Cổ tử cung sẽ luôn luôn đóng kín và được bịt kín bởi một nút nhầy cổ tử cung trong thời gian mang thai.

Dưới tác dụng của cơn co tử cung khi sự chuyển dạ xảy ra, nút nhầy được thoát ra hòa lẫn ít máu và một số mao mạch trên cổ tử cung tạo thành chất dịch nhầy màu hồng.

Trong giai đoạn 1 có thể chia ra làm 2 thời kỳ:

  • Thời kỳ tiềm thời

Bà bầu cảm nhận cơn đau bụng chuyển dạ nhẹ từng cơn, cơn co kéo dài trung bình khoảng 20 – 30 giây, nghỉ 2 phút đến 3 phút rồi lại tiếp tục cơn đau khác. Cổ tử cung sẽ mở khoảng 2 – 3 cm tại thời điểm này.

  • Thời kỳ hoạt động

Các cơn đau bụng ngày một nhiều hơn và tăng lên, cơn co tử cung trung bình sẽ kéo dài 35 – 45 giây, thời gian nghỉ ngắn dần, 1 phút 25 giây đến 1 phút 30 giây. Cổ tử cung của mẹ mở nhiều hơn 6 – 9cm.

Giai đoạn 2: Giai đoạn thai nhi được đẩy ra ngoài

Ở giai đoạn 2, cổ tử cung của mẹ đã mở trọn (10cm), đầu thai nhi đã lọt thấp, túi ối đã vỡ. Dưới sự hướng dẫn của các bác sĩ và hộ sinh, mẹ sẽ rặn sinh kết hợp với cơn co tử cung để đẩy thai nhi ra ngoài.

Giai đoạn 3: Giai đoạn xổ nhau

Cơn đau bụng mà mẹ cảm nhận được sẽ nhẹ hơn, tử cung co lại để nhau bong và xổ ra ngoài. Để hạn chế lượng mất máu của mẹ, bác sĩ sẽ chủ động lấy nhau ra.

Ở những mẹ sinh con so, quá trình đau bụng đẻ sẽ kéo dài trung bình 12 tiếng và ở những mẹ sinh con rạ trung bình 8 tiếng.

Nếu trong lần sinh đầu tiên cơn chuyển dạ kéo dài hơn 12 tiếng và ở lần sinh kế tiếp cơn chuyển dạ kéo dài hơn 9 tiếng thì bác sĩ sẽ tìm nguyên nhân và có thể can thiệp.

Thay đổi của mẹ và thai nhi trong quá trình chuyển dạ

Thay đổi của người mẹ

Song song với việc chịu đựng những cơn đau bụng đẻ, cơ thể bên trong của người mẹ còn có những thay đổi giãn nở để giúp em bé có thể chui ra ngoài một cách thuận lợi:

  • Sự xóa mở cổ tử cung: Quá trình kéo dài từ khi mẹ bầu có dấu hiệu chuyển dạ cho tới khi em bé chào đời. Thời điểm tử cung được xóa mở hoàn toàn là lúc mẹ đã sẵn sàng sinh em bé.
  • Đáy chậu thay đổi: Các cơn gò tử cung sẽ gây áp lực khi thai nhi đi xuống dần tiểu khung, khiến mẹ bầu đau mỏm xương cụt ra phía sau, đường mỏm cụt hạ vệ từ 9.5cm sẽ thành 11cm, bằng với đường kính mỏm cùng – hạ vệ. Cùng sức cản của các cơ ở tầng sinh môn, thai nhi sẽ đẩy hướng ra phía trước.
  • Tầng sinh môn thay đổi: Tầng sinh môn phồng lên, vùng hậu môn – âm họ dài ra (từ 3 – 4 cm kéo dãn đến 12 – 15cm). Tầng sinh môn sẽ bị kéo giãn dài ra, lỗ hậu môn mở rộng, âm hộ mở rộng và thay đổi hướng dần sang ngang do tác động của cơn gò tử cung và cơn co thành bụng để tạo đường đi thuận lợi cho thai nhi.

Thay đổi của thai nhi

Thai nhi cũng có sự thay đổi khi quá trình chuyển dạ và sinh nở diễn ra:

  • Có hiện tượng chồng xương sọ: Để giảm bớt kích thước của hộp sọ thai nhi, các xương sọ sẽ chồng lên nhau. Hai xương đỉnh sẽ nằm chồng lên nhau, xương chẩm và xương trán sẽ chui xuống xương đỉnh. Hai xương trán cũng có thể xếp chồng lên nhau.
  • Bướu thanh huyết: Là một hiện tượng phù thấm thanh huyết dưới da. Bướu huyết thanh sẽ có vị trí xuất hiện nằm ở phần ngôi thai thấp nhất, tức ở giữa lỗ mở cổ tử cung. Bướu huyết thanh thường chỉ xuất hiện sau khi vỡ ối và mỗi ngôi thai sẽ có một vị trí riêng của bướu thanh huyết.

Tại sao các cơn gò chuyển dạ lại gây đau?

Thực chất, tử cung là một dạng cơ, có thể co giãn một cách mạnh mẽ nhằm đẩy thai nhi ra ngoài và đây là nguồn gốc của những đau đớn khi mẹ chuyển dạ sinh con.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới mức độ của cơn đau bụng đẻ, bao gồm cả các cơn co thắt, kích thước và vị trí thai nhi trong khung xương chậu, ngôi thai và tốc độ cơn co chuyển dạ.

Ngoài ra, các cơ vùng bụng sẽ thắt chặt và gây sức ép lên toàn bộ thân mình, đáy chậu, lưng, bàng quang và ruột khi tử cung bị co thắt mạnh. Tất cả sự kết hợp này sẽ gây ra các cơn đau kinh khủng.

Bên cạnh đó, tâm lý khi sinh của chị em cũng làm tăng cảm giác lo lắng, sợ hãi, từ đó khiến cho những cơn đau bụng đẻ càng thêm đau đớn.

Mẹ bầu có thể sử dụng các loại thuốc giảm đau nếu không muốn chịu sự đau đớn của những cơn đau bụng đẻ. Tuy nhiên việc dùng thuốc có thể gây tác dụng phụ sau này nên khuyến cáo bà bầu cần lưu ý trước khi lựa chọn sử dụng. Để quá trình sinh đẻ diễn ra thành công mà không cần tới sự trợ giúp, các mẹ bầu tốt nhất nên có sự chuẩn bị về tâm lý và sức khỏe.

Tốt nhất, mẹ nên lựa chọn cơ sở y tế uy tín để theo dõi thai kỳ và sinh nở. Việc theo dõi xuyên suốt thai kỳ tại một địa chỉ giúp các bác sĩ nắm bắt được tình hình sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi một cách rõ nhất cũng như có sự chuẩn bị chu đáo nhất cho cuộc vượt cạn. Mẹ có thể đăng ký dịch vụ Thai sản và sinh con trọn gói của Bệnh viện Hồng Ngọc để được thăm khám thai suốt quá trình mang bầu bởi đội ngũ bác sĩ sản khoa có chuyên môn cao cùng hệ thống máy móc hiện đại. Đặc biệt, sinh đẻ tại Hồng Ngọc mẹ sẽ được cảm nhận cảm giác “nhàn tênh”, an toàn và thoải mái.

Đăng ký nhận tư vấn Thai sản trọn gói tại đây:

**Lưu ý: Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc mang tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh không được tự ý mua thuốc để điều trị. Để biết chính xác tình trạng bệnh lý, người bệnh cần tới các bệnh viện để được bác sĩ thăm khám trực tiếp, chẩn đoán và tư vấn phác đồ điều trị hợp lý.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc

Top 15 hiện tượng bong nút nhầy ở bà bầu tổng hợp bởi Tượng Phật Đẹp

Ra dịch nhầy màu hồng: Dấu hiệu sớm của chuyển dạ?

  • Đánh giá: suckhoe123.vn
  • Tóm tắt: 10/29/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.99 (839 vote)
  • : Dịch nhầy ở cổ tử cung thực ra là ống chất nhầy nằm ở cổ tử cung ngăn vi khuẩn xâm nhập, tập hợp các niêm mạc tử cung dày tạo thành một nút bảo vệ hiệu quả.

Mẹ bầu 39 tuần ra dịch màu nâu: Chớ chủ quan!

  • Đánh giá: monkey.edu.vn
  • Tóm tắt: 05/09/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.58 (225 vote)
  • : 2 Những biểu hiện của bà bầu 39 tuần ra dịch nhầy màu nâu … Hiện tượng bong nút nhầy màu nâu trong những tuần cuối của thai kỳ có thể là …
  • : Hiện tượng bong nút nhầy không nguy hiểm nhưng trong mọi tình huống mẹ bầu vẫn nên đi khám thai để chắc chắn về tình trạng của mình. Đồng thời đây cũng là cách tốt nhất giúp chúng ta phòng tránh và xử lý kịp thời những trường hợp xấu nhất có thể xảy …

Bong nút nhầy cổ tử cung

  • Đánh giá: blog.bluecare.vn
  • Tóm tắt: 06/12/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.31 (397 vote)
  • : Chất nhầy cổ tử cung khi mang thai thực ra là ống chất nhầy dày nằm ở cổ tử cung ngăn vi khuẩn xâm nhập, là tập hợp các niêm mạc tử cung dày tạo thành một nút …
  • : Chất nhầy cổ tử cung khi mang thai thực ra là ống chất nhầy dày nằm ở cổ tử cung ngăn vi khuẩn xâm nhập, là tập hợp các niêm mạc tử cung dày tạo thành một nút bảo vệ hiệu quả. Trước khi dạ con bắt đầu co thắt, cái “nút” này bung ra và nhẹ nhàng …

Vai trò của nút nhầy ở cổ tử cung trong thai kỳ

  • Đánh giá: benhvienthucuc.vn
  • Tóm tắt: 09/29/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.03 (472 vote)
  • : Đây là tập hợp các niêm mạc tử cung dày để hình thành nên một “nút” bảo vệ bên ngoài hiệu quả. Theo đó, chất nhầy ở cổ tử cung sẽ có tác dụng …
  • : Dịch nhầy cổ tử cung là một hiện tượng rất phổ biến ở mẹ bầu. Khi dịch nhầy chảy ra ngoài, chị em vẫn chưa thể sinh em bé được ngay. Bởi lẽ hiện tượng này thường xuất hiện trước ngày dự sinh của mẹ khoảng vài ngày hoặc vài tuần. Vì vậy, mẹ bầu chỉ …

10 dấu hiệu mẹ bầu sắp sinh con so thường gặp

  • Đánh giá: spasausinh.vn
  • Tóm tắt: 01/12/2023
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.91 (358 vote)
  • : Bong nút nhầy. Nút nhầy ở cổ tử cung được xem là “hàng rào” bảo vệ thai nhi giúp con phát triển trong bụng mẹ. Và tránh bị …
  • : Bong nút nhầy là dấu hiệu điển hình của các mẹ bầu sắp sinh. Khi cổ tử cung có dấu hiệu mở là lúc nút nhầy sẽ bị bong ra dưới dạng dịch màu trong suốt hoặc trắng đục, có thể có lễn chút máu tươi, hơi nhầy và nhớt. Dấu hiệu này thường xuất hiện trước …

8 dấu hiệu sắp sinh (chuyển dạ) mẹ cần ghi nhớ để đón con yêu

  • Đánh giá: tamanhhospital.vn
  • Tóm tắt: 02/11/2023
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.61 (482 vote)
  • : Trong trường hợp, nếu thai kỳ đã đủ tháng và mẹ bầu mong muốn gặp bé yêu song vẫn chưa có hiện tượng sắp sinh, bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để được áp …
  • : Khi sắp sinh, bạn sẽ cảm thấy những cơn chuột rút xuất hiện thường xuyên hơn. Đồng thời, tình trạng đau mỏi hai bên háng hoặc vùng lưng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, đặc biệt nếu là lần đầu tiên bạn mang thai, các dấu hiệu chuyển dạ sắp sinh nhận …

Đang mang thai

  • Đánh giá: avisure.vn
  • Tóm tắt: 11/04/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.52 (334 vote)
  • : Biểu hiện của hiện tượng bong nút nhầy chính là mẹ sẽ thấy âm đạo ra dịch nhầy, có màu hồng, nhớt. Nếu dịch này có kèm rất nhiều máu thì mẹ cần tới gặp bác sĩ …
  • : Nước ối có thể chảy ra nhiều hoặc rỉ ra từng ít một. Mẹ cần theo dõi nước ối để tránh tình trạng cạn ối, gây nhiễm trùng và nguy hiểm cho bé. Trong trường hợp vỡ ối bất ngờ khi chưa có các dấu hiệu chuyển dạ khác, mẹ cần đến bệnh viện ngay để được …

Dấu hiệu sắp sinh thực sự

  • Đánh giá: procarevn.vn
  • Tóm tắt: 12/13/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.27 (599 vote)
  • : Nút nhầy có tác dụng bịt kín cổ tử cung để ngăn ngừa viêm nhiễm đã bong ra trước khi chuyển dạ, nhưng nó cũng có thể xảy ra nhiều ngày trước khi …
  • : Túi ối sẽ bị rò rỉ hoặc vỡ khi cuộc chuyển dạ chuẩn bị bắt đầu. Nó có thể là một tia nước chậm hay bắn ra đột ngột, như lúc bạn tiểu! Lúc này cần giảm bớt sự đi lại, vận động và nên đến bệnh viện ngay. Một khi túi ối đã bị vỡ, sinh bé ra là lựa chọn …

Ra dịch nhầy màu hồng bao lâu thì sinh?

  • Đánh giá: benhvienphuongdong.vn
  • Tóm tắt: 11/15/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.09 (462 vote)
  • : Nếu mẹ bầu ở tuần 37-40 của thai kỳ thấy dịch nhầy màu hồng, … hiệu lâm sàng của bong nút nhầy cổ tử cung đó là hiện tượng ra dịch nhầy.
  • : Mỗi mẹ bầu có cơ địa cũng như tiền sử mang thai khác nhau nên thời gian chuyển dạ và sinh con cũng khác nhau. Có trường hợp ra chất nhầy cùng các dấu hiệu chuyển dạ thì khả năng cao là mẹ sẽ sinh bé sớm, gia đình cần nhanh chóng sắp xếp nhanh để đưa …

Ra dịch nhầy màu nâu bao lâu thì sinh?

  • Đánh giá: marrybaby.vn
  • Tóm tắt: 11/06/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.91 (159 vote)
  • : Chất nhầy ở cổ tử cung là một trong những yếu tố đặc trưng của thai kỳ. Tuy được gọi là nút nhầy nhưng không có chiếc “nút” nào mà nơi đây tập hợp các niêm …
  • : Mỗi mẹ bầu có cơ địa cũng như tiền sử mang thai khác nhau nên thời gian chuyển dạ và sinh con cũng khác nhau. Có trường hợp ra chất nhầy cùng các dấu hiệu chuyển dạ thì khả năng cao là mẹ sẽ sinh bé sớm, gia đình cần nhanh chóng sắp xếp nhanh để đưa …

Tìm hiểu hiện tượng bong nút nhầy cổ tử cung sớm – 베이비빌리

  • Đánh giá: babybilly.app
  • Tóm tắt: 03/10/2023
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.8 (101 vote)
  • : Dịch âm đạo thường ít hơn và có sự thay đổi tương ứng với những thay đổi của nồng độ hormone trong cơ thể người mẹ trong suốt quá trình mang thai. Màu sắc  …
  • : Mỗi mẹ bầu có cơ địa cũng như tiền sử mang thai khác nhau nên thời gian chuyển dạ và sinh con cũng khác nhau. Có trường hợp ra chất nhầy cùng các dấu hiệu chuyển dạ thì khả năng cao là mẹ sẽ sinh bé sớm, gia đình cần nhanh chóng sắp xếp nhanh để đưa …

Bung nút nhầy tử cung là gì? Có phải bung nút nhầy là dấu hiệu sắp sinh không?

  • Đánh giá: avakids.com
  • Tóm tắt: 10/18/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.63 (140 vote)
  • : Bong nút nhầy tử cung hiện tượng cổ tử cung bắt đầu bung và thoát ra bên ngoài. … Nếu bong nút nhầy xuất hiện ở 3 tháng cuối thai kỳ gần với ngày dự sinh …
  • : Hiện tượng này thường xuất hiện vào tuổi thai 14 đến 20 tuần với các triệu chứng như: nặng bụng dưới, co thắt tử cung, tăng tiết dịch âm đạo. Còn tình trạng bong nút nhầy trước 37 tuần không phải là dấu hiệu sảy thai mà chỉ là cổ tử cung đang giãn …

Mẹ sẽ sinh sau bao lâu xuất hiện dịch nhầy? – MamanBébé

  • Đánh giá: mamanbebe.vn
  • Tóm tắt: 12/17/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.59 (84 vote)
  • : Nút nhầy tử cung bong ra là một trong những dấu hiệu báo sinh mẹ cần chú ý. … vệ màng ối và thai nhi trong tử cung không bị vi khuẩn ở âm đạo tấn công.
  • : Trong những tháng cuối thai kì, mẹ bầu có thể thấy máu lẫn trong dịch nhầy thoát ra ngoài. Nguyên nhân là lúc này tử cung bắt đầu mỏng và giãn ra để chuẩn bị cho bé chào đời. Sự kéo giãn này khiến cho các mạch máu nhỏ ở cổ tử cung bị rách và chảy …

Mẹ và bé

  • Đánh giá: afamily.vn
  • Tóm tắt: 07/17/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.52 (155 vote)
  • : Khi sắp chuyển dạ, cổ tử cung bắt đầu mỏng và giãn ra để có thể mở hoàn toàn cho đầu em bé chui ra. Sự kéo giãn này có thể làm rách các mạch máu …
  • : Dịch nhầy hay chất nhầy ở cổ tử cung thực ra là ống chất nhầy nằm ở cổ tử cung có tác dụng ngăn vi khuẩn xâm nhập, tập hợp các niêm mạc tử cung dày lên tạo thành một nút bảo vệ hiệu quả. Chất nhầy được tạo ra trong quá trình rụng trứng để giúp tinh …

11 dấu hiệu sắp sinh (chuyển dạ) trong 24 giờ, 2 ngày và 1 tuần

  • Đánh giá: huggies.com.vn
  • Tóm tắt: 02/12/2023
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.42 (184 vote)
  • : Hiện tượng này thường xảy ra trước một vài tuần hoặc thậm chí vài giờ trước khi quá trình chuyển dạ thật sự diễn ra. Các mẹ bầu sinh con đầu lòng đặc biệt …
  • : Trên thực tế, hiện tượng đau đẻ gần giống với đau bụng kinh hay đi ngoài. Tuy nhiên, đau bụng đi ngoài thường là những cơn đau nhẹ, xuất hiện và gây khó chịu ở vùng hậu môn. Còn hiện tượng đau bụng đẻ xuất hiện ở tử cung với tần suất và cường độ …

You may also like