Danh sách 10+ hình tượng bà tú hay nhất

bởi huy.nguyen
Rate this post

Duới đây là các thông tin và kiến thức về hình tượng bà tú hot nhất được tổng hợp bởi chúng tôi Tôi

Đề bài: Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ của Tế Xương

Bài giảng: Thương vợ – Cô Thúy Nhàn (Giáo viên VietJack)

Bài văn mẫu

Tú Xương là người có tố chất thông minh từ nhỏ, ông từng tám lần đi thi nhưng chỉ đậu đến Tú tài vì phạm húy. Cuộc đời ông đầy những chua chát, đắng cay và tất cả những điều đó đã được thể hiện đầy đủ trong các bài thơ của ông. Thơ của Tú Xương dành một dung lượng khá lớn viết về vợ của mình, một điều hiếm thấy xưa nay. Và trong chùm đề tài ấy bài thơ Thương vợ là bài hay nhất, chỉ với bài thơ này nhưng hình ảnh bà Tú đã hiện lên với đầy đủ vẻ đẹp cũng như số phận của người phụ nữ.

Mở đầu bài thơ, Tú Xương giới thiệu về công việc của bà Tú:

Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng

Câu thơ đã giúp người đọc đã hình dung được công việc của bà Tú đó là làm nghề buôn bán gạo, công việc đó kéo dài triền miên, mang tính tuần hoàn hết tuần này nối tiếp đến tuần khác, dường như trong cuộc đời bà không có lấy một giây phút được nghỉ ngơi, thư giãn. Hơn nữa nơi bà làm ăn buôn bán lại chứa đựng đầy sự nguy hiểm – mom sông – phần đất nhô ra phía lòng sông, đây là phần đất chênh vênh và có thể bị ngã bất cứ lúc nào. Bà Tú đã phải chịu đựng biết bao vất vả, cực nhọc, cuộc sống mưu sinh đầy gian truân khiến cho bà dù biết những nguy hiểm nhưng vẫn không thể bỏ bởi phải: “Nuôi đủ năm con với một chồng”. Trong xã hội phong kiến, người đàn ông vốn được mặc định coi là trụ cột gia đình, lo toan về kinh tế cho cả nhà, nhưng ở đây trong gia đình Tú Xương trụ cột ấy lại chính là bà Tú. Bà không chỉ nuôi con mà nuôi cả chồng, như vậy là sáu miệng ăn chưa tính đến bà. Chữ “đủ” chứa đựng nhiều ý nghĩa, đủ là nuôi cả gia đình; đủ còn có thể hiểu là đủ ăn đủ mặc, và đủ cả những thú vui thanh cao, tao nhã của ông Tú. Đặc biệt trong cách đếm “năm con với một chồng” là cách đếm lạ, Tú Xương tự tách mình riêng, đặt sau con cho thấy nỗi hổ thẹn trong ông khi không giúp được gì cho bà Tú, và sự trách sự vô tích sự của bản thân. Câu thơ như một lời tự trào chính mình của tác giả. Hai câu thơ đầu tiền, tác giả đã khắc họa thành công sự tảo tần, tháo vát mà cũng đầy vất vả, cơ cực của bà Tú.

Không dừng lại ở đó, hai câu thơ tiếp theo càng tô đậm hơn nữa sự vất vả của bà Tú trong công cuộc mưu sinh: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng/ Eo sèo mặt nước buổi đò đông”. Hai từ “lặn lội” “eo sèo” được đảo lên đầu câu câu tô đậm nỗi vất vả, nhọc nhằn của bà Tú. Đồng thời từ lặn lội kết hợp với hình ảnh thân cò đầy ám ảnh đã khắc đậm nỗi truân chuyên của bà Tú. Hình ảnh con cò trong ca dao vốn để chỉ những người nông dân nhọc nhằn, vất vả:

Cái cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

Ông ơi ông vướt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng ….

Và bà Tú cũng chẳng khác những thân cò kia, một mình lặn lội kiếm ăn, chịu đựng để nuôi chồng, nuôi con. Công việc ấy lại vô vàn nguy hiểm “khi quãng vắng” “buổi đò đông” phải chen lấn, xô đẩy, đầy cực nhọc, vất vả. Với hai câu thơ ba và bốn, đã khắc sâu hơn nữa nỗi nhọc nhằn trong cuộc mưu sinh của bà Tú. Đằng sau đó, ta còn thấy tiếng uất nghẹn của một người chồng nhìn thấy nỗi cơ cực của vợ mà không thể đỡ đần. Và hơn cả là nỗi niềm thương xót, cảm phục và biết ơn vợ sâu sắc của Tú Xương.

Một duyên hai nợ âu đành phận

Năm nắng mười mưa dám quản công

Trong hai câu thơ tác gỉa sử dùng thành ngữ và cách nói tăng cấp: “một duyên hai nợ” “năm nắng mười mưa” đã khắc họa cuộc đời cơ cực, tủi nhục của bà Tú. Bà với ông Tú, duyên thì ít mà nợ thì nhiều. Ông Tú tự thấy mình là một gánh nợ trong suốt cuộc đời người vợ. Nhưng người mẹ, người vợ đó không hề ý thức rằng đó là sự hi sinh. Như bao người phụ nữ Việt Nam khác, bà làm mọi việc một cách tự nhiên, âm thầm, không hề đòi hỏi, oán trách. Bà Tú coi đó như một lẽ thường tình, nào có kể công. Cách nói cam chịu “âu đành phận” “dám quản công” là ông Tú ngao ngán về chính mình, xót xa cho thân phận bà Tú mà thốt lên, mà kể công thay cho bà.

Khắc họa hình ảnh bà Tú, Tú Xương đã vận dụng tài tình nghệ thuật đảo ngữ (lặn lội, eo sèo), sử dụng thành ngữ (một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa). Giọng điệu đan xen hài hòa giữa trữ tình và trào phúng trong đó giọng trữ tình là chủ đạo để làm nổi bật lên vẻ đẹp nhân cách, phẩm chất của bà Tú.

Bài thơ khắc họa một cách chân thực, xúc động hình ảnh bà Tú đảm đang, tháo vát, giàu đức hi sinh và lòng vị tha. Bà Tú là điển hình cho đức hi sinh, sự tảo tần của người phụ nữ Việt Nam. Đồng thời tác phẩm cũng cho ta thấy bức chân dung tinh thần của chính nhà thơ – một con người bất đắc chí nhưng nhân cách cao đẹp.

Xem thêm các bài Văn mẫu phân tích, dàn ý tác phẩm lớp 11 khác:

  • Dàn ý Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương

  • Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương (Bài văn mẫu 2)

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 11 tại khoahoc.vietjack.com

  • Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán 11 có đáp án
  • Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa 11 có đáp án chi tiết
  • Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý 11 có đáp án
  • Kho trắc nghiệm các môn khác

Top 13 hình tượng bà tú tổng hợp bởi Tượng Phật Đẹp

Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ năm 2021

  • Đánh giá: haylamdo.com
  • Tóm tắt: 02/24/2023
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.76 (491 vote)
  • : “Thương vợ” là một bài thơ tiêu biểu khắc họa sinh động hình ảnh bà Tú cùng với những phẩm chất tốt đẹp giàu đức hi sinh, chịu thương chịu khó và nhẫn nại, kiên …
  • : Không dừng lại ở đó, hai câu thơ tiếp theo càng tô đậm hơn nữa sự vất vả của bà Tú trong công cuộc mưu sinh: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng/ Eo sèo mặt nước buổi đò đông”. Hai từ “lặn lội” “eo sèo” được đảo lên đầu câu câu tô đậm nỗi vất vả, nhọc …

Đề bài: Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ của Tế Xương

  • Đánh giá: edusmart.vn
  • Tóm tắt: 10/05/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.5 (371 vote)
  • : “Thương vợ” là một bài thơ tiêu biểu khắc họa sinh động hình ảnh bà Tú cùng với những phẩm chất tốt đẹp giàu đức hi sinh, chịu thương chịu khó và nhẫn nại, kiên …
  • : Phụ nữ là một đề tài lớn trong văn học Việt Nam. Từ các tác phẩm văn chương hiện lên với vẻ đẹp chân dung, đức hạnh trên nhiều bình diện. Tuy nhiên hiếm có thi nhân nào viết về người phụ nữ với tư cách là người vợ bằng tình cảm chân thành của một …

Top 6 bài cảm nhận hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ siêu hay

  • Đánh giá: hoatieu.vn
  • Tóm tắt: 07/26/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.25 (420 vote)
  • : Không chỉ tần tảo, lam làm, chịu thương, chịu khó, mà hình ảnh bà Tú trong tác phẩm “Thương vợ” của Tú Xương còn thể hiện một con người với bổn phận vị tha, lấy …
  • : Viết về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ, đã từng có rất nhiều những áng thơ văn nói lên nỗi khổ hạnh, buồn tủi của số phận nữ nhi bất hạnh, khổ đau. Nhà thơ Trần Tế Xương cũng vậy, người phụ nữ trong thơ ông không phải ai khác mà chính là …

Cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ  mới nhất- ngữ văn 11

  • Đánh giá: cunghocvui.com
  • Tóm tắt: 07/31/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.01 (315 vote)
  • : Hình tượng Bà Tú của Tế Xương đã ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng người đọc về hình ảnh của một người vợ tần tảo, người mẹ giàu đức hi sinh. Với những tình cảm …
  • : Dù “năm nắng” hay “mười mưa” thì bà đâu có “quản công”. Một mình bà sẵn sàng gánh vác cả gia đình. Trong cái thời đại đó, dù nhiều người phụ nữ khác cũng lam lũ và vất vả nhưng có mấy ai được chồng cảm thông và thương xót như Bà Tú? Phải chăng đây …

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng bà Tú trong đoạn thơ sau: Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng mười mưa, dám quản công.

  • Đánh giá: hoidap247.com
  • Tóm tắt: 09/10/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.85 (502 vote)
  • : Phân tích vẻ đẹp của hình tượng bà Tú trong đoạn thơ sau: Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng.
  • : Nhà thơ đã vận dụng văn học dân gian lại vừa có những sáng tạo độc đáo từ đó. Với việc dùng từ “thân cò”, tác giả đã thể hiện danh phận khiêm nhường vừa làm nổi rõ hơn số kiếp lận đận của bà Tú. Nói về cấu trúc cú pháp của câu thơ, tác giả đã sử …

Hình ảnh của bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương

  • Đánh giá: vnkings.com
  • Tóm tắt: 10/04/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.68 (517 vote)
  • : Sự khổ cực của công việc mưu sinh còn được thể hiện rõ hơ qua “mom sông” – đó là khoảng không gian chênh vênh, nguy hiểm ở bờ sông, nơi có thể cướp đi mạng sống …
  • : Đảo từ “lặn lội”, “eo sèo” lên đầu câu càng nhấn mạnh tính chất nguy hiểm của công việc mà bà Tú làm. Sự đối xứng giữa các hình ảnh đưa không gian từ cái rợn ngợp, hiu hắt vắng vẻ đến chỗ đông đúc nhộn nhịp tạo nên cái bươn chải, chạy đôn chạy đáo, …

Trường THPT Phạm Hồng Thái

  • Đánh giá: thpt-phamhongthai.edu.vn
  • Tóm tắt: 11/16/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.51 (529 vote)
  • : Mời các em cùng trường THPT Phạm Hồng Thái tham khảo qua một số dàn ý và một số bài văn mẫu phân tích hình ảnh bà Tú trong Thương vợ hay nhất …
  • : Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài Thương vợ là tài liệu hữu ích dành cho các em học trò tham khảo. Với tài liệu này, các em sẽ cảm nhận được hình ảnh bà Tú hiện lên trong bài thơ là người phụ nữ tảo tần, lam lũ với công việc giao thương để lo lắng …

Phân tích hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ hay nhất

  • Đánh giá: luatduonggia.vn
  • Tóm tắt: 10/08/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.24 (298 vote)
  • : Thương vợ là một bài thơ hay của Trần Tế Xương, bài thơ đã khắc họa thành công hình ảnh người vợ đảm đang, giàu đức hi sinh. Bà Tú là tấm …
  • : Hình tượng bà Tú trong tác phẩm Thương vợ hiện lên không phải từ hình thức, hình thức mà từ không gian, thời gian của tác phẩm. “Quanh năm” không chỉ là độ dài của thời gian mà còn gợi sự lặp đi lặp lại vô tận của thời gian, cho thấy cuộc sống vất …

Hình ảnh bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Tú Xương

  • Đánh giá: thuthuat.taimienphi.vn
  • Tóm tắt: 11/09/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.18 (490 vote)
  • : Hình ảnh bà Tú gợi cho ta nghĩ tới hình ảnh của những người đàn bà đảm đang, lam lũ, lặn lội kiếm sống nuôi chồng, nuôi con đã lặng lẽ đi qua trong cuộc sống …
  • : Bà Tú phải hằng ngày xuất gia chường mặt ra với đời bởi trên vai bà là cả một gánh nặng gia đình: “Nuôi đủ năm con với một chồng”. Biết bao hàm ý toát lên trong cụm từ “nuôi đủ”, nó vừa thể hiện sự chăm lo tận tụy chuyện cơm ăn áo mặc lại vừa hàm …

CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TRƯỜNG THPT KIM SƠN A – HUYỆN KIM SƠN – TỈNH NINH BÌNH

  • Đánh giá: truongthptkimsona.vn
  • Tóm tắt: 11/13/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.86 (173 vote)
  • : Bà Tú cũng như bao người phụ nữ khác có chồng đi học, đi thi bà luôn lo toan, chuẩn bị những điều kiện tốt nhất để chồng có tên trong “bia đá, bảng vàng” để có …
  • : Con người Tú Xương là thế, vì vậy mà bà Tú không hề ca thán điều gì. Có những lúc ông Tú mượn giọng bà Tú để “nhấn mạnh” cái tài năng của mình, đó cũng rất có thể là thái độ “trân trọng” của bà đối với ông, tết đến ông viết câu đối đưa ra để hỏi bà, …

Hình ảnh bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Tú Xương

  • Đánh giá: loigiaihay.com
  • Tóm tắt: 12/16/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.87 (164 vote)
  • : Hình ảnh bà Tú qua bài thơ Thương vợ của Tú Xương. Người phụ nữ đã đi vào văn học khá nhiều và trở thành một trong những hình tượng lớn của văn chương kim.
  • : => Tóm lại, sáu câu thơ đầu bằng tấm lòng biết ơn và cảm phục, Tú Xương đã phác họa một vài nét rất chân thực và cảm động về hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo của mình với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm …

Vẻ đẹp hình tượng bà Tú qua bài Thương vợ của Trần Tế Xương

  • Đánh giá: c1thule-bd.edu.vn
  • Tóm tắt: 04/10/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.62 (67 vote)
  • : Để cảm nhận sâu sắc hơn về hình tượng bà Tú được Tú Xương khắc họa qua bài thơ Thương vợ, Trường Tiểu học Thủ Lệ mời các em tham khảo tài liệu dưới đây.
  • : Hình ảnh bà Tú hiện lên trước hết gắn liền với bao nỗi gian truân khó nhọc. Thân đàn bà chân yếu tay mềm nhưng bà Tú vẫn phải một mình làm lụng buôn bán, một mình xông pha, lặn lội nơi đầu sông, bến chợ để lặn lội kiếm sống. Cái gian truân khó nhọc …

Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam qua bài thơ Thương vợ của Trần Tế

  • Đánh giá: vungoi.vn
  • Tóm tắt: 04/21/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.67 (71 vote)
  • : Hình ảnh bà Tú hiện lên trước hết gắn liền với bao nỗi gian truân khó nhọc. Thân đàn bà chân yếu tay mềm nhưng bà Tú vẫn phải một mình làm lụng buôn bán, …
  • : Hình ảnh bà Tú hiện lên trước hết gắn liền với bao nỗi gian truân khó nhọc. Thân đàn bà chân yếu tay mềm nhưng bà Tú vẫn phải một mình làm lụng buôn bán, một mình xông pha, lặn lội nơi đầu sông, bến chợ để lặn lội kiếm sống. Cái gian truân khó nhọc …

You may also like