Danh sách 11 phuc ba tuong quan tốt nhất

bởi huy.nguyen
Rate this post

Lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam là lịch sử của những cuộc tranh đấu giành, giữ nền độc lập. Trong công cuộc ấy, phụ nữ đóng vai trò hết sức quan trọng, với nhiều bậc nữ trung hào kiệt đã làm rạng danh sử sách. Trong cuốn sử vàng ấy, Triệu Thị Trinh – người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Ngô – là một trong những cái tên chói sáng nhất: “Thiên thượng tinh anh vạn nhuận bích phong hiển Thánh/ Nữ trung hào kiệt, thiên thu bạch tượng truyền thần” (nghĩa là: Tinh anh trên trời, muôn thuở gió xanh hiển Thánh/ Nữ trung hào kiệt, nghìn thu voi trắng truyền Thần).

Hậu cung – khu vực linh thiêng bậc nhất trong di tích đền Bà Triệu.

Sách “Việt giám thông khảo tổng luận” có đoạn viết về nhân vật lịch sử này: “Triệu Ẩu chỉ là người phụ nữ quận Cửu Chân, mà họp quân trong núi, đánh phá thành ấp, các bộ đều theo như bóng theo hình, dễ hơn trở bàn tay, tuy chưa chiếm giữ được đất Lĩnh Biểu như việc cũ của Trưng Vương, cũng là bậc hùng tài trong nữ giới”. Còn sử gia Ngô Sĩ Liên ở thế kỷ XV viết: Triệu Ẩu (tức Bà Triệu) là người con gái ở quận Cửu Chân, họp quân trong núi, đánh phá thành ấp, các bộ đều theo như bóng theo hình, dễ hơn trở bàn tay. Tuy chưa chiếm giữ được đất Lĩnh Biểu như việc cũ của Trung Vương, nhưng cũng là bậc hùng tài trong nữ giới.

Tổng đốc Thanh Hóa Vương Duy Trinh trong cuốn “Thanh Hóa kỷ thắng” đã dành khoảng 1.090 chữ Hán để nói về Bà Triệu. Đây là những tư liệu được chắt lọc qua thư tịch cổ của Việt Nam, Trung Quốc, cùng nhiều tư liệu dân gian, truyền miệng, được thu thập sưu tầm tại các địa phương trong Thanh Hóa: Triệu Thị Trinh có dung nhan đẹp, lại thêm sức khỏe, võ nghệ cao cường, có chí lớn cùng mưu lược, thường đem của cải ra đãi khách, chiêu tập hàng nghìn người đều là trai tráng đương thời để nổi dậy chống giặc. Lúc đầu, quân Ngô coi thường, vì thấy Bà chỉ là phận gái, liễu yếu đào tơ, nhưng khi lâm trận thấy Bà luôn thân chinh đi đầu chỉ huy quân lính, đánh giặc như vào chỗ không người. Quân Ngô ca ngợi Bà là “Lệ Hải Bà Vương” và truyền nhau “Hoành qua đương hổ dị/ Đối diện Bà Vương nan” (nghĩa là: Vung tay đánh cọp xem còn dễ/ Đối diện Bà Vương mới khó sao). Từ đó, uy danh của Bà Triệu ngày càng lớn, vua nhà Ngô là Tôn Quyền phải vội vàng cử Lục Dận giữ chức Thứ sử Giao Châu, đem đội quân hùng mạnh để trấn áp khởi nghĩa do Bà Triệu lãnh đạo.

Có lẽ, thật khó mà tưởng tượng được rằng, cuộc khởi nghĩa được ví như cơn sóng dữ, đã vây hãm và phá bỏ nhiều thành lũy của chế độ cai trị nhà Ngô, lại được khởi xướng và lãnh đạo bởi người con gái mới ở tuổi đôi mươi. Sinh ra trong thời loạn “mẹ lầm than con nối kiếp lầm than/ trai nô lệ gái hai lần nô lệ”, mang trong mình trái tim yêu nước, mong muốn tháo bỏ xiềng xích nô lệ cho Nhân dân và khát vọng độc lập cho dân tộc, cho nên người con gái đất Cửu Chân đã không sống, nghĩ và làm theo luân lý thói thường. Bởi vậy, giữa cảnh cơ cực, lầm than của Nhân dân, ngọn cờ mang chữ “Triệu” đã được dựng lên và quy tụ được lòng người, cùng hướng về và tranh đấu cho mục tiêu cao cả: “cởi ách nô lệ”, “giành lại giang sơn”!

Trong sách Địa chí Thanh Hóa (tập II, Văn hóa – xã hội), các nhà văn hóa hàng đầu đã ngợi ca hình tượng Bà Triệu là đại diện tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất: Bà Triệu là một nữ anh hùng, một nhân vật lịch sử sống trong lòng các thế hệ. Song, hơn bao nhiêu nhân vật lịch sử khác, Bà trở thành một hình tượng đẹp, tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam. Bà đi vào chính sử, vào truyền thuyết, vào ca dao. Bà tiêu biểu cho phẩm chất người Việt Nam nói chung, cho phụ nữ Việt Nam nói riêng, và một phần nào cũng ghi được dấu ấn riêng của quê hương Thanh Hóa… Có thể nói, người phụ nữ khí phách đã chặt đứt mọi sự bó buộc của định kiến về giới, cùng tài năng và trí tuệ hơn người, đã tạc nên hình tượng Bà Triệu với khát vọng “cưỡi con gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở biển đông” – cái khát vọng lớn lao mà chỉ bậc nữ trung hào kiệt mới đủ bản lĩnh, năng lực để gánh vác. Cũng bởi vậy mà, dù cuộc khởi nghĩa đã không thể đi đến cùng là giành lại độc lập cho dân tộc, nhưng vẫn là minh chứng hùng hồn cho tài năng, ý chí của bậc nữ trung hào kiệt đất Việt. Cuộc khởi nghĩa là sự nối tiếp mạch nguồn yêu nước, khát vọng độc lập cho dân tộc, được khởi nguồn từ thời Hùng Vương dựng nước và sẽ còn được nối dài suốt nhiều thế kỷ sau này.

Trước công lao của Bà Triệu và nghĩa quân, hậu thế đã không tiếc lời ngợi ca. Hiện trong đền thờ Bà còn nhiều câu đối ngợi ca công đức của Bà: “Tượng đầu kim hạt sanh Ngô tướng/ Cổn vũ long chương hộ hộ quốc thần” (nghĩa là: (Lúc bình sinh), áo vàng cưỡi trên đầu voi, là Tướng đánh đuổi giặc Ngô/ (Khi hóa đi), trên mình khoác áo Long Cổn, là Thần bảo vệ đất nước); “Phấn tích đương niên, chính khí phôi thai tiền Lý đế/ Triệu nhân tư thổ, thần cao đối trĩ nhị Trưng vương” (nghĩa là: Gắng sức năm xưa, chính khí phôi thai thời vua Lý/ Mở mang vùng đất, công thần sánh với nhị Trưng vương”; “Thời thế tạo anh hùng, nữ giới đĩnh sinh nam giới biểu/ Giang sơn tồn trật tự, hậu nhân vinh bái cổ nhân phong (nghĩa là: Thời thế tạo anh hùng, nữ giới nổi trội đáng là tiêu biểu cho phái nam/ Non sông còn thứ hạng, đời sau kính bái phong tục (đẹp đẽ) của người xưa).

Có thể khẳng định rằng, sự nghiệp cao cả và khát vọng lớn lao của Bà Triệu đã vượt ra ngoài khuôn khổ giới tính, thân phận và thời đại. Đó là chứng minh hùng hồn về vai trò, khả năng to lớn của người phụ nữ Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đã làm sáng ngời trang sử dựng nước, giữ nước của dân tộc. Đồng thời, minh chứng rằng, ý thức độc lập tự chủ của dân tộc ta, tinh thần quật cường, bất khuất của Nhân dân ta luôn được tiếp nối và nung nấu âm ỉ chờ dịp để bùng lên, biến thành bão táp quét sạch bè lũ ngoại xâm, giành lại chủ quyền quốc gia – dân tộc.

Bài và ảnh: Khôi Nguyên

Top 11 phuc ba tuong quan tổng hợp bởi Tượng Phật Đẹp

GIỚI THIỆU

  • Đánh giá: phuxuyen.hanoi.gov.vn
  • Tóm tắt: 03/12/2023
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.64 (440 vote)
  • : Có bản Ngọc phả (bản chính) ở Bộ Lễ quốc triều về Lục vị Đại Tướng quân họ Nguyễn dưới … Thượng Phúc, Đông Đô), thấy địa thế sông Nhị Hà bao phí sau, …
  • : Thời tiền Lý, hậu Lý, nhà Tùy, Đường, nam bắc phân tranh, Ngô Vương Quyền nối ngôi, họ Ngô bị tiêu diệt, 12 sứ quân thừa cơ nổi lên như ong, tất cả đều xưng hùng xưng bá tình hình thật nhiễu nhương. Bấy giờ ở trang Thủ Pháp (Thanh Miện, Hồng Châu, …

Freelecongdinh's Blog

Freelecongdinh's Blog
  • Đánh giá: freelecongdinh1.wordpress.com
  • Tóm tắt: 07/23/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.55 (290 vote)
  • : ngay trên lãnh thổ Văn Lang, giáp giới với vũng biên viễn phía nam Trung Quốc. Hoành phi trước Miếu Phục Ba Mã Viện:Vệ Quốc Anh Hùng, Vạn Dân …
  • : Thời tiền Lý, hậu Lý, nhà Tùy, Đường, nam bắc phân tranh, Ngô Vương Quyền nối ngôi, họ Ngô bị tiêu diệt, 12 sứ quân thừa cơ nổi lên như ong, tất cả đều xưng hùng xưng bá tình hình thật nhiễu nhương. Bấy giờ ở trang Thủ Pháp (Thanh Miện, Hồng Châu, …

Trương Thái Du's Blog

  • Đánh giá: truongthaidu.wordpress.com
  • Tóm tắt: 09/27/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.24 (525 vote)
  • : Mã Viện được phong hiệu Phục Ba tướng quân, được tôn thờ như một vị thần chinh phục sóng gió trở ngại, biểu tượng của người Hán đi chinh phục …
  • : Tuy nhiên tục thờ Mã Viện xưa cũ hơn và ẩn giấu một bí ẩn mà chúng tôi đã khai mở trong quyển sách “Khảo chứng tiền sử Việt Nam bằng Cổ thư và Thiên văn học“. Nó liên quan đến quá trình hình thành dân tộc Việt Nam, chủ yếu từ nhánh Hoa Nam đã Nam …

Phục Ba tướng quân miếu bi 伏波將軍廟碑 • Bia miếu thờ Phục Ba tướng quân

  • Đánh giá: thivien.net
  • Tóm tắt: 03/24/2023
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 4.18 (200 vote)
  • : Do đấy hai Phục Ba đáng được miếu thờ tại Lĩnh Nam. Ở trên bể có nhà thờ Phục Ba, trong niên hiệu Nguyên Phong (1078-1085), có lời chiếu chỉ của vua (Thần Tông …
  • : Tuy nhiên tục thờ Mã Viện xưa cũ hơn và ẩn giấu một bí ẩn mà chúng tôi đã khai mở trong quyển sách “Khảo chứng tiền sử Việt Nam bằng Cổ thư và Thiên văn học“. Nó liên quan đến quá trình hình thành dân tộc Việt Nam, chủ yếu từ nhánh Hoa Nam đã Nam …

Đôi nét về những nữ tướng thời Trưng Vương (Bài 3)

  • Đánh giá: baothainguyen.vn
  • Tóm tắt: 12/11/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.98 (258 vote)
  • : Sau khi thu phục 65 thành, Tô Định phải lui về nước, bà được Trưng Vương phong là Thánh Chân công chúa, giữ chức Chưởng quản binh quyền nội bộ, …
  • : Xuân Nương – Trưởng quản quân cơ: Sinh ra trong gia đình dòng dõi con cháu vua Hùng, được học võ từ nhỏ. Năm 16 tuổi, sau cái chết của anh trai do bị Tô Định sát hại, Xuân Nương cắt tóc, khoác áo nâu sòng, cải tên đổi họ, tìm những người có gan, có …

Pho tượng ở đền Bạch Mã, Hà Nội – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

  • Đánh giá: vanhoanghethuat.vn
  • Tóm tắt: 03/22/2023
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.61 (513 vote)
  • : Louis Bezacier chú thích pho tượng là Phục Ba – tướng quân Mã Viện. Rất tiếc, trong tập tài liệu ấy, không có thêm phần nào ghi chép, …
  • : Có thể thấy, ngoại trừ việc tạo bổ phục hình rồng có phần tiếm lạm, hình thức trang phục của pho tượng thần ở đền Bạch Mã là rất gần với những quy định phẩm phục cho vị thần dự vào hàng tối linh, được định theo chế độ cuối thời Lê trung hưng. Vẫn …

Nhà văn Phạm Viết Đào

  • Đánh giá: phamvietdaonv.wordpress.com
  • Tóm tắt: 04/16/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.56 (322 vote)
  • : Theo mạng Trung Quốc đưa tin thì phía Việt Nam có mang đỗ lễ sang cúng Miếu Phục Ba Tướng quân và có dàn cảnh Hai Bà Trưng, Thi Sách múa hát ca …
  • : NHÀ XE ĐỨC BÌNH HÀNG NGÀY KHỞI HÀNH TẠI THỊ TRẤN LẠT-TRẠI 3-TÂN KỲ-NGHỆ AN VÀO LÚC 21 GIỜ VỚI XE 40 GIƯỜNG NẰM; ĐẾN MỸ ĐÌNH-HÀ NỘI 4 GIỜ SÁNG HÔM SAU VÀ QUAY VỀ TÂN KỲ XUẤT PHÁT TẠI MỸ ĐÌNH VÀO 7 GIỜ SÁNG THEO TUYẾN: HÀ NỘI-NINH BÌNH-THANH HÓA-QUỲNH …

Chuyện Mã Viện thành bởi Giao Chỉ, bại cũng bởi Giao Chỉ

  • Đánh giá: trithucvn.org
  • Tóm tắt: 03/08/2023
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.24 (305 vote)
  • : Mã Viện hay Phục Ba tướng quân là một viên tướng tài trong lịch sử Trung Hoa, giúp Hán Quang Vũ Đế thống nhất đất nước sau thời kỳ loạn …
  • : Bên cạnh đó, thời bấy giờ người Trung Quốc vẫn luôn cho rằng Giao Chỉ là đất có nhiều cống vật quý hiếm như ngọc, trân châu, sừng tê giác… Vì thế việc Mã Viện mang một xe riêng từ Giao Chỉ về khiến tiếng đồn nổi lên không dứt. Dẫu vậy, ông lúc này …

  • Đánh giá: chauson.thaibinh.gov.vn
  • Tóm tắt: 07/05/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 3.07 (502 vote)
  • : Tương truyền: Thời Giao Chỉ, truyền nhân vua Hùng Duệ Vương có mệnh quan phủ … Một đêm mơ có Long chầu Hổ phục trước sân nhà, sau đó bà Đinh Thị Tố đã bẩm …
  • : Đình làng thôn Cẩn Du nơi phụng thờ Đức Vua Bà người là thân mẫu Đại Tướng Quân Hùng Quang Cảo đã có công phù Trưng đánh giặc phương bắc Đông Hán xâm lược nước ta năm 40 sau công nguyên. Trải qua các triều đại lịch sử, ngôi đình được tặng phong 7 …

Travel News

  • Đánh giá: didulich.net
  • Tóm tắt: 12/29/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.88 (91 vote)
  • : Tam Nương (Tả đạo tướng quân), gồm ba chị em Đạm Nương, Hồng Nương và Thanh Nương khởi nghĩa ở Quất Lưu, Bình Xuyên (Vĩnh Phúc), Đạm Nương được phong làm Tả …
  • : Từ ngày thứ ba trở đi cuộc đấu đã sôi nổi quyết liệt. Một dũng sĩ khoảng ba mươi tuổi, ngực xăm một chiếc đầu hổ nhe nanh dữ tợn, trong một buổi sáng hạ luôn năm đối thủ. Nhiều miếng vật của chàng đã được Hai Lý gõ trống tán thưởng. Đinh Quang tên …

5 vị tướng người Hán trong đội quân của Hai Bà Trưng: Bị bức ép mà nổi dậy

  • Đánh giá: danviet.vn
  • Tóm tắt: 07/16/2022
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: 2.78 (60 vote)
  • : Triều đại sau này sắc phong ông làm “Thiên Trấn Thượng đẳng phúc thần Đại vương”. Trung nghĩa đại tướng quân Đô Thiên và Phấn Uy đại tướng quân …
  • : Thứ sử Hán Trung là Trần Tự Sơn vốn là vị quan tốt, tuy nhiên vua Hán nghe lời gièm pha liền bắt ông giam lại. Bạn của Trần Tự Sơn là Đô Thiên vốn là một hào kiệt nổi danh cũng đang làm quan, thấy bạn mình bị oan ức thì bất bình, từ quan về quê mộ …

You may also like